Chào mừng quý vị đến với blog Mái nhà chung màu xanh
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành
viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của
Thư viện về máy tính.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Phan Minh Thu
Ngày gửi: 08h:21' 30-07-2010
Dung lượng: 13.9 MB
Số lượt tải: 220
Nguồn:
Người gửi: Phan Minh Thu
Ngày gửi: 08h:21' 30-07-2010
Dung lượng: 13.9 MB
Số lượt tải: 220
Số lượt thích:
0 người
I. Đặc điểm chung của địa hình
DAT NUOC NHIEU
DOI NUI
Nhận xét về đặc điểm địa hình Việt Nam
1. Đặc điểm chung của địa hình
LÁT CẮT NGANG MÔ TẢ CẤU TRÚC ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Đồng bằng
Miền đồi núi
=> Chủ yếu là đồi núi thấp (dưới 1000m)
a) Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
D?a hình d?i ni l b? phn quan trong c?a d?a hình Vi?t Nam, lm cho thin nhin nu?c ta cĩ d?c di?m chung l thin nhin nhin c?a d?t nu?c d?i ni..
Đồi núi chiếm diện tích lãnh thổ. lm cho thin nhin Vi?t Nam cĩ d?c di?m chung l thin nhin nhi?t d?i ?m, giĩ ma. Địa hình đồng bằng và đồi núi thấp <1000m chiếm 85% diện tích, núi cao > 2000m chỉ chiếm 1%.
b) Cấu trúc địa hình đa dạng
Địa hình được vận động Tân Kiến Tạo là trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt ( ni, d?ng b?ng, th?m l?c d?a)
Thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam th? hi?n r qua hu?ng dịng ch?y cu? sơng ngịi.
- Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:
+ Hướng vòng cung
(vùng núi Đông Bắc và Nam Trung Bộ)
+ Hướng tây bắc - đông nam (từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã)
Phong hóa, xâm thực.
c) Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
Nêu những biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa.
Núi thấp, đỉnh nhọn, sườn cheo leo, ghồ ghề
d) Địa hình chịu tác động của con người
Nêu ví dụ chứng minh tác động của con người tới địa hình nước ta
2. Các khu vực địa hình
a.Khu vực đồi núi
-Địa hình núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, chia thành 4 vùng.
Địa hình Việt Nam
Vùng Đông Bắc
Vùng Tây Bắc
Vùng Trường Sơn Bắc
Vùng Trường Sơn Nam
Địa hình Việt Nam
Vùng Đông Bắc
Vùng Tây Bắc
Vùng Trường Sơn Bắc
Vùng Trường Sơn Nam
Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam
1500
1000
500
TB
ĐN
Lát cắt địa hình
Tỉ lệ ngang 1 : 3 000 000
Tỉ lệ đứng 1 : 100 000
Sơn nguyên
Đồng Văn
1500
1000
500
Các con sông cũng theo hướng vòng cung
(hướng sông theo hướng núi)
Giáp biên giới còn có các khối núi đá vôi
Cao nguyên đá Đồng Văn
Các dòng sông theo hướng cánh cung
Đặc điểm vùng Đông Bắc
Giới hạn: Vùng núi phía tả ngạn sông Hồng.
Chủ yếu là đồi núi thấp.
Gồm các cánh cung mở rộng về phía Đông Bắc và chụm lại ở Tam Đảo.
Cao ở Tây Bắc và thấp dần ở Đông Nam.
Các núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang.
Các dòng sông cũng theo hướng vòng cung (sông Kinh Thầy, Lục Nam...)
Địa hình Việt Nam
Ngoài ra còn có các dãy núi giáp biên giới
Xen giữa là các vùng núi thấp, cao nguyên và sơn nguyên đá vôi
Lát cắt địa hình
Tỉ lệ ngang 1 : 3 000 000
Tỉ lệ đứng 1 : 100 000
Các thung lũng sông cùng hướng xen giữa các dãy núi
Núi Tây Bắc
Khám phá dãy Hoàng Liên Sơn
Địa hình cao nhất Việt Nam
Đặc điểm vùng Tây Bắc
Giới hạn: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
Địa hình cao nhất nước ta, dãy Hòang Liên Sơn.(Fansipan-3143m)
Các dãy núi hướng Tây Bắc Đông Nam, xen giữa là các cao nguyên đá vôi. (Mộc Châu, Sơn La)
Nằm giữa các dãy núi là các sông cùng hướng TB-ĐN.
Địa hình Việt Nam
Cao ở 2 đầu
Thấp ở giữa
Thấp dần từ Tây sang Đông
Đặc điểm vùng Trường Sơn Bắc
Giới hạn: từ sông Cả đến núi Bạch Mã.
Hướng Tây Bắc-Đông Nam.
Các dãy núi song song, so le, cao ở 2 đầu giữa có vùng núi đá vôi. (Quảng Bình, Quảng Trị)
Địa hình Việt Nam
Bất đối xứng sườn Đông Tây
Đồng bằng hình thành không liên tục
Cao nguyên rộng, phía đông thẳng đứng
Các khối núi Kontum, các khối núi cực nam Tây Bắc, sườn Tây thoải, sườn Đông dốc đứng.
Các cao nguyên đất đỏ ba-dan: Plây-ku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, bề mặt bằng phẳng, độ cao xếp tầng 500-800-1000m.
Đặc điểm vùng Trường Sơn Nam
TỔNG KẾT
a.Khu vực đồi núi
-Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du.
2. Các khu vực địa hình
Thế nào là địa hình
bán bình nguyên?
Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. Được thẻ hiện rõ nhất ở Đông Nam Bộ cao chừng 100 – 200m
Dải đồi trung du rộng nhất nằm ở rìa đồng bằng sông Hồng, thu hẹp ở rìa ven biển miền Trung.
L à vùng nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng
Bán bình nguyên
Bai hoc da ket thuc
Chao tam biet cac em
DAT NUOC NHIEU
DOI NUI
Nhận xét về đặc điểm địa hình Việt Nam
1. Đặc điểm chung của địa hình
LÁT CẮT NGANG MÔ TẢ CẤU TRÚC ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Đồng bằng
Miền đồi núi
=> Chủ yếu là đồi núi thấp (dưới 1000m)
a) Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
D?a hình d?i ni l b? phn quan trong c?a d?a hình Vi?t Nam, lm cho thin nhin nu?c ta cĩ d?c di?m chung l thin nhin nhin c?a d?t nu?c d?i ni..
Đồi núi chiếm diện tích lãnh thổ. lm cho thin nhin Vi?t Nam cĩ d?c di?m chung l thin nhin nhi?t d?i ?m, giĩ ma. Địa hình đồng bằng và đồi núi thấp <1000m chiếm 85% diện tích, núi cao > 2000m chỉ chiếm 1%.
b) Cấu trúc địa hình đa dạng
Địa hình được vận động Tân Kiến Tạo là trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt ( ni, d?ng b?ng, th?m l?c d?a)
Thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam th? hi?n r qua hu?ng dịng ch?y cu? sơng ngịi.
- Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:
+ Hướng vòng cung
(vùng núi Đông Bắc và Nam Trung Bộ)
+ Hướng tây bắc - đông nam (từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã)
Phong hóa, xâm thực.
c) Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
Nêu những biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa.
Núi thấp, đỉnh nhọn, sườn cheo leo, ghồ ghề
d) Địa hình chịu tác động của con người
Nêu ví dụ chứng minh tác động của con người tới địa hình nước ta
2. Các khu vực địa hình
a.Khu vực đồi núi
-Địa hình núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, chia thành 4 vùng.
Địa hình Việt Nam
Vùng Đông Bắc
Vùng Tây Bắc
Vùng Trường Sơn Bắc
Vùng Trường Sơn Nam
Địa hình Việt Nam
Vùng Đông Bắc
Vùng Tây Bắc
Vùng Trường Sơn Bắc
Vùng Trường Sơn Nam
Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam
1500
1000
500
TB
ĐN
Lát cắt địa hình
Tỉ lệ ngang 1 : 3 000 000
Tỉ lệ đứng 1 : 100 000
Sơn nguyên
Đồng Văn
1500
1000
500
Các con sông cũng theo hướng vòng cung
(hướng sông theo hướng núi)
Giáp biên giới còn có các khối núi đá vôi
Cao nguyên đá Đồng Văn
Các dòng sông theo hướng cánh cung
Đặc điểm vùng Đông Bắc
Giới hạn: Vùng núi phía tả ngạn sông Hồng.
Chủ yếu là đồi núi thấp.
Gồm các cánh cung mở rộng về phía Đông Bắc và chụm lại ở Tam Đảo.
Cao ở Tây Bắc và thấp dần ở Đông Nam.
Các núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang.
Các dòng sông cũng theo hướng vòng cung (sông Kinh Thầy, Lục Nam...)
Địa hình Việt Nam
Ngoài ra còn có các dãy núi giáp biên giới
Xen giữa là các vùng núi thấp, cao nguyên và sơn nguyên đá vôi
Lát cắt địa hình
Tỉ lệ ngang 1 : 3 000 000
Tỉ lệ đứng 1 : 100 000
Các thung lũng sông cùng hướng xen giữa các dãy núi
Núi Tây Bắc
Khám phá dãy Hoàng Liên Sơn
Địa hình cao nhất Việt Nam
Đặc điểm vùng Tây Bắc
Giới hạn: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
Địa hình cao nhất nước ta, dãy Hòang Liên Sơn.(Fansipan-3143m)
Các dãy núi hướng Tây Bắc Đông Nam, xen giữa là các cao nguyên đá vôi. (Mộc Châu, Sơn La)
Nằm giữa các dãy núi là các sông cùng hướng TB-ĐN.
Địa hình Việt Nam
Cao ở 2 đầu
Thấp ở giữa
Thấp dần từ Tây sang Đông
Đặc điểm vùng Trường Sơn Bắc
Giới hạn: từ sông Cả đến núi Bạch Mã.
Hướng Tây Bắc-Đông Nam.
Các dãy núi song song, so le, cao ở 2 đầu giữa có vùng núi đá vôi. (Quảng Bình, Quảng Trị)
Địa hình Việt Nam
Bất đối xứng sườn Đông Tây
Đồng bằng hình thành không liên tục
Cao nguyên rộng, phía đông thẳng đứng
Các khối núi Kontum, các khối núi cực nam Tây Bắc, sườn Tây thoải, sườn Đông dốc đứng.
Các cao nguyên đất đỏ ba-dan: Plây-ku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, bề mặt bằng phẳng, độ cao xếp tầng 500-800-1000m.
Đặc điểm vùng Trường Sơn Nam
TỔNG KẾT
a.Khu vực đồi núi
-Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du.
2. Các khu vực địa hình
Thế nào là địa hình
bán bình nguyên?
Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. Được thẻ hiện rõ nhất ở Đông Nam Bộ cao chừng 100 – 200m
Dải đồi trung du rộng nhất nằm ở rìa đồng bằng sông Hồng, thu hẹp ở rìa ven biển miền Trung.
L à vùng nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng
Bán bình nguyên
Bai hoc da ket thuc
Chao tam biet cac em
 
Các ý kiến mới nhất